Tải trọng gió nhà mái dốc một phía theo TCVN 2737:2023

Tính toán tải trọng gió nhà mái dốc một phía theo TCVN 2737-2023 áp dụng Phụ lục F.3 – Mái dốc một phía

Download Bảng Excel tính tải trọng gió nhà mái dốc một phía theo TCVN 2737:2023 – Price: 50K

tải trọng gió nhà mái dốc một phía theo TCVN 2737:2023 (1)

Theo F.2.1. Mái được coi là mái bằng khi có góc dốc α trong khoảng -50 < α < 50. Suy ra mái được coi là dốc khi α ≥ 50

10.2.2. Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió nhà mái dốc một phía theo TCVN 2737:2023 Wk tại độ cao tương đương ze được xác định công thức:

Wk = W3s,10.k(ze).c.Gf

Các giá trị của W3s,10, k(ze) xem thêm tại bài viết: Tải trọng gió theo TCVN 2737:2023 – Phương án một

theo F.3.2. Độ cao tương đương lấy bằng ze = h

+ Gf: hệ số hiệu ứng giật, được xác định theo Mục 10.2.7 hoặc cũng có thể tính đơn giản theo Phụ lục E

Gf = 0.85 + h/1010

với h: chiều cao đỉnh mái của công trình

+ c: hệ số khí động

A. Xác định hệ số khí động ce cho tường nhà

Áp dụng Phụ lục F.4. Nhà mái dốc 2 phía có mặt bằng hình chữ nhật

F.4.1. Tường thẳng đứng

F.4.1.1. Hệ số khí động ce cho các vùng trên các tường của nhà có mặt bằng chữ nhật (hình F.5a) lấy theo bảng F.4

Xem thêm bài viết: Tải trọng gió nhà công nghiệp theo TCVN 2737:2023

B. Xác định hệ số khí động ce cho mái

F.3.1. Mái dốc một phía, bao gồm cả các phần nhô ra, được chia thành các vùng như trên hình F.4

F.3.3. Hệ số khí động áp lực ce được xác định cho từng vùng theo các bảng F3a và F3b

tải trọng gió nhà mái dốc một phía theo TCVN 2737:2023 (2)

Trả lời