TCXDVN 205-1998: Download tại đây
1. Nguyên tắc chung TCXDVN 205-1998
1.1. Phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc được áp dụng cho các công trình thuộc lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi và các ngành có liên quan khác. Những công trình có yêu cầu đặc biệt mà chưa đề cập đến trong tiêu chuẩn này sẽ được thiết kế theo tiêu chuẩn riêng hoặc do kỹ sư tư vấn đề nghị với sự chấp thuận của chủ công trình.
1.2. Các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan:
- TCVN 4195:4202-1995: Đất xây dựng – Phương pháp thử
- TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5574 – 1991: Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 3993:3994-1985: Chống ăn mòn trong xây dựng kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
- TCXDVN 206-1998: Cọc khoan nhồi – Yêu cầu về chất lượng thi công
- TCVN 174-1989: Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh
- TCXDVN 88-1982: Cọc – Phương pháp thí nghiệm hiện trường
- ASTM D4945-1989: Thí nghiệm động cọc biến dạng lớn – Phương pháp tiêu chuẩn
- BS 8004-1986: Móng
- SINP 2.02.03.85: Móng cọc
- SINP 2.02.01.83: Nền nhà và công trình
1.3. Kí hiệu qui ước chính
…………
TCXDVN 205-1998: Download tại đây
1.4. Các định nghĩa và thuật ngữ
- Cọc: là một kết cấu có chiều dài so với bề rộng diện ngang được đóng, ấn hay thi công tại chỗ vào lòng đất, đá để truyền tải trọng công trình xuống các lớp đất đá sâu hơn nhằm cho công trình xây dựng đạt yêu cầu của trạng thái giới hạn quy định.
- ……….
Xem thêm bài viết: TCVN 10304-2014: Móng cọc. Tiêu chuẩn thiết kế